Tìm hiểu đặc tính sinh học của gà


Nội Dung

Mỗi bộ phận trên cơ thể gà sẽ có những nhiệm vụ và chức năng riêng. Nắm rõ đặc tính sinh học của gà sẽ giúp anh em “đầu tư” đúng chỗ, phát triển tốt nhất và giành chiến thắng khi tham gia đá gà Campuchia.

Đặc tính sinh học của gà

Da và lông

Hai bộ phận này có chức năng bảo vệ gà trước những tác nhân bên ngoài, giảm thiểu thương tích khi bị tấn công. Bên cạnh đó còn có công dụng ổn định thân nhiệt. Trong đó:

– Lông: có nhiệm vụ giữ nhiệt cho cơ thể, được cấu tạo từ lớp biểu bì. Trong lông còn có:

  • Lông ống: lớp lông thô cứng, phủ bên ngoài cơ thể gà và ở cánh.
  • Lông nửa tơ và lông tơ: có thể nhận biết qua ống lông nhỏ, bao phủ ngoài da, chủ yếu ở phần ức, trong cánh,… có nhiệm vụ giữ ấm cho phổi.
  • Lông sợi: tập trung ở cổ và rải rác khắp cơ thể.
đặc tính sinh học của gà

Lông bảo vệ gà trước những tác động bên ngoài

Lông của gà trống thường có màu sắc sặc sỡ hơn so với gà mái. Màu sắc của lông gà được quyết định bởi melanin và lipocrom. Khi các sắc tố bị oxy hóa, bộ lông của gà sẽ thay đổi thành các gam màu như vàng đất, nâu, đen, nâu hung, vàng rỉ sắt,…. Ngoài ra dựa vào màu lông có thể đoán được tình trạng sức của chiến kê cũng như chế độ dinh dưỡng.

– Da: lớp biểu bì bao bọc bên ngoài của gà.

Mồng gà

Theo đặc tính sinh học của gà thì mồng đại diện cho thứ cấp của những chú gà chiến trong đàn. Bộ phận này do hormone sinh dục điều triển. Dựa vào yếu tố này có thể đoán được bản tính của gà trống.

Mồng gà có rất nhiều loại, nhưng chủ yếu là: mồng dâu, mồng đơn, mồng hoa hồng và mồng đậu.

đặc tính sinh học của gà

Các loại mồng gà cơ bản

Đặc tính sinh học của gà trong quá trình thay lông

Quá trình thay lông ở gà có một chu trình nhất định, dù không chính xác ngày nào – tháng nào, nhưng quá trình này sẽ diễn ra theo mùa. Nhất là thời điểm giao thoa giữa mùa thu với mùa đông.

Lúc này bộ lông cũ sẽ bắt đầu rụng dần, nhường chỗ cho bộ lông mới. Tuy nhiên đây cũng là giai đoạn mà chiến kê dễ bị ốm nhất, đồng thời biển đổi sinh lý như: cơ quan thần kinh – nội tiết, quá trình trao đổi chất,…

Lông bắt đầu thay từ phần cổ, sau đó là lưng rồi đến những khu vực khác. Nuôi gà chiến trong giai đoạn này anh em cần tập trung vào chế độ dinh dưỡng để gà có đủ sức đề kháng trước những tác nhân bên ngoài. Bên cạnh đó quan tâm đến vấn đề chuồng trại, bao quanh chuồng cẩn thận đừng để gió lọt vào.

>>> Xem thêm: Tổng hợp những đòn lối của gà chọi thường được nhắc đến

Hệ xương và cơ – đặc tính sinh học của gà

Cơ nối giữa các khớp xương lại với nhau tạo thành hình. Bộ xương được chia làm 5 phần, gồm: xương đầu, xương sườn, cột sống, xương cánh và xương chân. Nếu như bộ lông chiếm 4 – 9% trọng lượng cơ thể gà thì hệ xương chiếm đến 7 – 8%. Cụ thể:

– Xương đầu: chữa hộp sọ, xương mặt và xương hàm.

– Xương sống của gà hình chữ S, nối từ đầu, thân và đuôi lại với nhau. Ở các đốt sống, sẽ chia thành đốt sống cổ, đốt sống ngực, đốt sống lưng, đốt sống hông và đốt sống đuôi. Trong đó đốt sống cổ và đuôi tách rời, nên gà có thể cử động được ở khu vực này. Còn đốt sống ngực và lưng dính liền nhau, tạo sự đồng nhất cho cơ thể.

– Xương sườn: nối giữa đốt sống ngực với xương lưỡi hái – chỗ bám ở phần cơ ức.

– Xương cánh và xương chân: hai xương này liên kết với nhau tạo nên sự cân đối.

đặc tính sinh học của gà

Cơ nối giữa các khớp xương lại với nhau tạo thành hình

Kết luận

Phía trên là một số đặc tính sinh học của gà. Có thể thấy mỗi bộ phận đều có những chức năng và vai trò riêng. Hy vọng rằng sau bài viết này, anh em sẽ nắm được cách nuôi dưỡng gà chiến tốt nhất.

TẮT QUẢNG CÁO [X]
TẮT QUẢNG CÁO [X]