Tìm hiểu vị trí tử điểm của gà – Cách hay để huấn luyện


Nội Dung

Như tiêu đề, bài viết này sẽ chia sẻ những vị trí tử điểm của gà. Anh em có thể lợi dụng điều này để huấn luyện cho chiến kê, tăng cơ hội thắng khi ra trường. Tham khảo ngay!

Vì sao cần nắm vị trí tử điểm của gà?

Vị trí tử điểm hay còn được hiểu đơn giản là điểm chết – điểm yếu của chiến kê. Một khi “đụng tới” thì tỷ lệ gà bị thương, thậm chí là chết rất cao. Trong các trận đá gà Campuchia chẳng phải điều này sẽ mang lại cơ hội cho bạn hay sao?

Nói một cách dễ hiểu thì nắm vị trí “chết” của gà là bạn đã nắm hơn 60% chiến thắng. Anh em có thể dựa vào đó để tập trung huấn luyện cho chiến kê của mình. Gà của bạn không nhất định phải là thần kê linh kê, nhưng nếu được tập luyện đúng cách thì thắng lợi là không tránh khỏi.

vị trí tử điểm của gà

Vị trí tử điểm hay còn được hiểu đơn giản là điểm chết – điểm yếu của chiến kê.

Điểm qua những vị trí tử điểm của gà

Tử điểm thứ nhất – Phần đầu

Phần đầu và mặt chứa nhiều dây thần kinh và được xem là vị trí tử điểm của mọi chú gà. Chỉ cần đá trúng vị trí này kèm một lực nhất định thì có thể gây ra những thương tích nghiêm trọng, nhẹ thì choáng váng, nặng có thể mù mắt, toác đầu – chết ngay trên sàn. Trong đó quan trọng nhất là:

– Yết hầu: Dưới cần gà

– Khớp giao long: Nằm ở chỏm đầu, gần mồng gà

– Mắt

vị trí tử điểm của gà

Phần đầu và mặt chứa nhiều dây thần kinh

Vị trí tử điểm của gà thứ hai – Cần cổ

Nếu để ý bạn sẽ thấy những chú gà đá thần kê – linh kê, sở hữu đòn đá hay luôn tập trung vào phần này. Có con thì quắp vào vị trí này làm điểm tựa rồi tung những cú đá liên tiếp vào phần thân, có con lại đá trực diện vào chỗ này và vô cùng khó chữa về sau.

Có thể nói cần cổ là nơi chịu đòn nhiều nhất khi chiến kê ra đấu trường, với những đòn đánh mạnh có thể khiến cho đối phương bị liệt cổ, giãn xương,…. Dù con trúng đòn không chết ngay tại sàn thì cũng rất khó chữa trị, tốn nhiều thời gian – công sức. Vì ban đầu về chúng sẽ không ăn uống được gì, chăm không khéo thì cũng sẽ chết.

Tử điểm của gà thứ ba – Phần thân

Bộ phận này cũng có nhiều yếu điểm, nếu đánh tránh có thể lăn ngay ra sàn. Mà trên đấu trường chỉ 1 phút lơ là cũng có thể bị đối thủ “kết liễu” rồi.

Ở bộ phận này, phần quan trọng nhất, kị nhất đó là: bầu diều, hang cua, phao câu, trái chanh, mã kỵ….

vị trí tử điểm của gà

Phần thân có nhiều yếu điểm, nếu đánh tránh có thể lăn ngay ra sàn

>>> Xem thêm: Mở mỏ gà chọi là gì? Hướng dẫn mở mỏ gà chọi và những điều cần lưu ý

Huấn luyện gà thế nào để đánh vào vị trí tử điểm?

Sau khi đã nắm được vị trí tử điểm của gà, bạn chỉ cần lên kế hoạch tập luyện cho chiến kê của mình thôi. Nhưng phải làm như thế nào?

Nếu gà của bạn không sở hữu đòn đá hay thì phải áp dụng biện pháp “mưa dầm thấm lâu”. Nghĩa là làm cho chúng quen với vị trí tấn công. Theo tập tính thì gà “rất ghét” màu đỏ, chúng thường mổ liên tục vào điểm đó – nên mới xảy ra tình trạng gà cắn mổ nhau đến chết.

Bạn có thể mua một chú gà giả, sau đó tô đỏ những vị trí tử điểm và kích thích sự hung hăng của chiến kê. Tất nhiên cách này chỉ để gà chiến quen dần với những vị trí tấn công thôi, chứ trên thực tế bạn vẫn phải áp dụng các bài tập cơ bản như vần đòn, chạy lồng,… vì suy cho cùng, lực đá có mạnh thì mới tạo nên vết thương.

Bạn đã nắm được vị trí tử điểm của gà chưa nào? Hy vọng bạn đã có thêm những kiến thức mới mẻ thông qua bài viết của chúng tôi! Chúc anh em chăm gà đá thành công!

TẮT QUẢNG CÁO [X]
TẮT QUẢNG CÁO [X]